Xuất huyết đường tiêu hóa (GI) là triệu chứng của nhiều rối loạn hệ tiêu hóa, bao gồm trào ngược, loét và ung thư. Nó có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của hệ tiêu hóa (đường tiêu hóa), chạy từ miệng đến hậu môn. Chảy máu có thể nhẹ và liên tục hoặc xuất hiện đột ngột và đe dọa tính mạng. Cùng tìm hiểu kĩ hơn về chảy máu đường tiêu hoá nhé!
1. Xuất huyết đường tiêu hoá là gì?
Xuất huyết đường tiêu hóa là một triệu chứng ở đường tiêu hóa. Bao gồm thực quản, dạ dày, ruột non, tá tràng, ruột già hoặc ruột kết, trực tràng, hậu môn bị chảy máu. Do một tổn thương nào đó.
Chảy máu có thể đến từ bất kỳ khu vực nào trong số này. Lượng máu chảy có thể rất nhỏ. Đến mức chỉ có xét nghiệm trong phòng thí nghiệm mới có thể phát hiện ra.
2. Các loại xuất huyết đường tiêu hoá và nguyên nhân
Xuất huyết có thể xảy ra ở bất kỳ cơ quan nào trong đường tiêu hóa. Nếu xuất huyết xảy ra trong thực quản, dạ dày hoặc phần đầu của ruột non (tá tràng). Thì đó được gọi là xuất huyết tiêu hóa trên.
Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa trên thường bao gồm:(2)
- Loét dạ dày tá tràng: Chúng được hình thành do axit trong dạ dày, vi khuẩn hoặc do sử dụng thuốc chống viêm. Làm tổn thương lớp niêm mạc gây ra.
- Hội chứng Mallory-Weiss: Hay gặp nhất ở những người uống bia rượu và bị ói liên tục.
- Giãn tĩnh mạch thực quản: Tình trạng này thường xảy ra ở những người mắc bệnh xơ gan nặng, giai đoạn cuối.
- Viêm thực quản: Viêm thực quản thường do bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) gây ra.
Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa dưới (thấp) thường bao gồm:
- Bệnh túi thừa: Sự phát triển của các túi nhỏ, phình ra trong đường tiêu hóa hình thành nên các túi thừa.
- Bệnh viêm ruột (IBD): Viêm loét đại tràng và bệnh Crohn… đều có thể gây xuất huyết tiêu hóa.
- Khối u: Các khối u ác tính hoặc lành tính hoặc ung thư thực quản, dạ dày, ruột kết hoặc trực tràng có thể.
- Loạn sản mạch máu, các dị dạng mạch máu. Gây chảy máu ồ ạt nhiều khi khó tìm thấy nơi xuất phát.
- Bệnh trĩ: Đây là những tĩnh mạch sưng phồng ở hậu môn hoặc trực tràng dưới. Tương tự như chứng giãn tĩnh mạch và có thể gây xuất huyết tiêu hóa.
- Nứt ở hậu môn: Nứt hậu môn cũng có thể gây xuất huyết tiêu hóa
- Viêm niêm mạc trực tràng (Proctitis): Viêm niêm mạc trực tràng có thể gây chảy máu trực tràng.
3. Triệu chứng của xuất huyết đường tiêu hoá là gì?
Các triệu chứng của chảy máu đường tiêu hóa (GI) có thể bao gồm:
- Phân đen hoặc phân hắc ín
- Máu đỏ tươi trong chất nôn
- Máu đỏ sẫm hoặc đỏ tươi lẫn với phân
- Chóng mặt hoặc ngất xỉu
- Cảm thấy mệt
- Xanh xao
- Hụt hơi
- Chất nôn trông giống bã cà phê
- Triệu chứng chảy máu cấp tính
- Triệu chứng chảy máu mãn tính
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ như viên uống thảo dược ANZA. Được làm từ các thảo dược thiên nhiên. Gồm đẳng sâm, nghệ vàng, đinh lăng, tam thất và nhiều thảo dược quý khác. Thảo dược dạ dày ANZA có tác dụng hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh liên quan tiêu hóa. Góp phần cải thiện khả năng tiêu hoá, hấp thu của đường ruột .
Trên đây là những thông tin liên quan đến xuất huyết đường tiêu hoá để bạn tham khảo. Hãy liên hệ đến NEXBION Pharma để được các dược sĩ tư vấn tận tình nhất!
Thông tin liên hệ:
NEXBION PHARMA
Địa chỉ: Số 53 Trịnh Đình Thảo, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Email: info@nexbionpharma.com
Tổng đài: 0708.02.11.22
Website: www.nexbionpharma.com
Xem thêm
http://nexbionpharma.com/cach-chua-roi-loan-tieu-hoa/
http://nexbionpharma.com/thao-duoc-da-day-anza/
http://nexbionpharma.com/cach-tri-day-bung-kho-tieu-tai-nha/